Gặp gỡ thầy giáo Bùi Tiến Lợi, người giáo viên yêu sử Việt.

Các học trò và người thầy Bùi Tiến Lợi.


Viết bởi Tôn Phi, tác giả sách Việt sử đại cương.

Kính thưa quý vị,

Trước hết, tác giả Tôn Phi xin cám ơn người đọc trong và ngoài nước đã mua sách Việt sử đại cương của nhóm tác giả trẻ. Số ISBN quốc tế:

9798401916211
Hàng vạn đồng bào trong và ngoài nước đã có trong tay cuốn sách quý giá của chúng tôi. Đồng bào hải ngoại mua sách qua Amazon.

Các thế hệ người học cả trong và ngoài quân đội; cả ở Việt Nam và học viên quốc tế; cả học sinh, sinh viên các ngành đã sử dụng sách Việt sử đại cương làm nguồn tham khảo, hay ít nhất là câu chuyện vui trong buổi trà đá nghỉ ngơi.

Ngày hôm nay, chúng tôi xin giới thiệu một giáo viên lịch sử có chất lượng: (cựu) thượng tá Bùi Tiến Lợi.

Bề dày kinh nghiệm, kể từ năm 2000, thầy giáo Tiến Lợi đã may mắn được Quân đội giao nhiệm vụ nghiên cứu, giảng dạy môn Dân tộc học, bao gồm các bài:

  1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu Dân tộc học;
  2. Các chủng tộc trên thế giới;
  3. Các ngữ hệ chính trên thế giới và ở Việt Nam;
  4. Các hình thức cộng đồng tộc người trong lịch sử;
  5. Dân tộc Việt Nam;
Thầy giáo, thượng tá Bùi Tiến Lợi trong giờ đứng lớp.
Một slide bài giảng của thầy giáo Bùi Tiến Lợi.

Điều đặc biệt quan ngại là, trong bài Dân tộc Việt Nam, phần luận giải về quá trình hình thành của dân tộc Việt Nam cùng sự xuất hiện và tồn tại của triều đại Hùng Vương làm tôi day dứt suốt mấy mười năm qua.

Thượng tá Bùi Tiến Lợi không chấp nhận việc luận giải theo hướng ngụy biện về lịch sử dân tộc Việt Nam ta.

Cụ thể, họ viết, lịch sử nước ta chỉ có 2700 năm, chứ không phải hơn 4000 năm như nhà sử học lỗi lạc Ngô Sỹ Liên, hay các sách lịch sử đã viết trước đó – cái mà thế hệ chúng tôi đã được học từ phổ thông trong những năm 1980 trở về trước. Ngoài Hà Nội, có thầy giáo Lê Trọng Hùng cũng chứng minh được, dân tộc Việt Nam có ít nhất 5 000 năm văn hiến. Những chứng minh của thầy giáo Lê Trọng Hùng trùng khớp với những chứng minh của triết gia Lương Kim Định, giảng dạy tại đại học Văn Khoa Sài Gòn. Dân tộc Việt Nam là dân tộc có truyền thống thờ Trời, tức là Đức Chúa Trời trong văn hóa Tây phương.

Thực chất đây là sự manh động, cơ học của đám lật sử, mà đứng đầu là tên giáo sư giả Phan Huy Lê nhằm xuyên tạc thời đại Vua Hùng, âm mưu lật sử từ gốc.

Ngụy sử Phan Huy Lê.

Theo quy định, sách viết sao thì giảng dạy như vậy.

Hiện mọi thứ vẫn y nguyên, sách vẫn là tài liệu chính thống bắt buộc mọi người phải học, mặc dù Tiến Lợi đã nhiều lần đưa vấn đề này ra Hội đồng khoa học các cấp đề nghị xem xét, tinh chỉnh cho thống nhất với sự thật từ thời nhà Lê đã công nhận.

Nhưng tất cả vẫn nằm trong im lặng. Vậy là, Tiến Lợi phanh phui những tiêu cực, sai trái khác của họ và đám lật sử, đòi tôn vinh giặc. Một mình thì làm gì được họ đây? Cho nên Tiến Lợi đã bị họ vây ráp, triệt đường sống. May mắn là, rất nhiều người đã lên tiếng ủng hộ, cùng với quyết tâm kiên quyết, bảo vệ sự trong sáng của nền sử học nước nhà nên về cơ bản anh vẫn bình an vô sự. Có thể nói, thầy giáo Bùi Tiến Lợi được “hồn thiêng sông núi” bảo vệ.

Sau hàng loạt những quyết định kỉ luật và kỉ luật mật, vi hiến rồi sử dụng mạng xã hội , để công khai những quyết định ấy; huy động cả hệ thống báo chí, truyền hình… để nói xấu thầy giáo Tiến Lợi. Anh vẫn kiên trì, bền gan bảo vệ nền sử học nước nhà.

Cực chẳng đã, Tiến Lợi đã buộc phải viết đơn dã áo từ quan rời khỏi Quân đội mặc dù rất yêu nghề bộ đội. Anh gửi lời xin lỗi các anh chị em yêu nước, yêu lịch sử nước nhà. Xin lỗi những ai đã từng học bài Dân tộc Việt Nam trong sách sử. Riêng tên Phan Huy Lê là một vết nhơ trong lịch sử dân tộc, một vết nhơ của đại học Quốc gia Hà Nội, và của viện sử học Việt Nam.

Đây mới chỉ là màn dạo đầu của trào lưu lật sử do Phan Huy Lê dẫn dắt mà thôi… Thực chất đó là vấn đề AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG nguy hiểm…(cách dùng từ của thượng tá Bùi Tiến Lợi). Bộ sách Lịch sử Việt Nam của tên Phan Huy Lê chẳng khác nào đạp vào mặt dân tộc Việt Nam.

Một cô gái đang đọc sách Việt sử đại cương của tác giả Tôn Phi.

Không may cho đám ngụy sử Phan Huy Lê- viện sử học Việt Nam, năm 2019, các nhà nghiên cứu khảo cổ học quốc tế làm việc khai quật tại miền Nam sông Dương Tử đã tìm thấy sọ người, chủ yếu là sọ người Việt. Điều này làm sáng tỏ dự đoán của nhà giáo Bùi Tiến Lợi, nhà giáo Lê Trọng Hùng, giáo sư Lương Kim Định. Qủa như kỹ sư Nguyễn Kim Khánh thường hay nói: “Không có sự dối trá nào đứng vững được trước thời gian. Không có sự thật nào không lớn lên cùng năm tháng.” Sự dối trá của băng đảng Phan Huy Lê kết thúc tại đây. Ngoài ra còn có tên Mai Thanh Sơn cũng đã câm mồm. Thật may mắn khi dân tộc Việt Nam có thầy giáo tài giỏi như thầy Bùi Tiến Lợi, làm rạng danh cho mẹ Âu Cơ-bố Lạc Long Quân. Bản thân tôi cũng học được rất nhiều từ thầy giáo Bùi Tiến Lợi.

Ảnh bìa sách Việt sử đại cương của tác giả Tôn Phi, tái bản lần thứ 2.

Tháng 12 năm 2021, từ trong hoang tàn tối tăm, triết gia Lê Minh Tôn ngoi lên, viết sách Việt sử đại cương, khẳng định dân tộc Việt Nam có nhiều ngàn năm văn hiến. Khắp nơi trên thế giới, đồng bào Việt tộc đã gửi điện mừng, thư từ bảo vệ những luận chứng vô cùng chắc chắn của triết gia Lê Minh Tôn. Có người còn gửi những tấm bản đồ quý giá.

Bài viết đã được đưa vào phần phụ lục sách Việt sử đại cương của tác giả Tôn Phi.

Mời các bạn mua sách Việt sử đại cương để ủng hộ triết gia Lê Minh Tôn, qua đó cũng là bảo vệ thầy giáo trung thực Bùi Tiến Lợi.

Sách Việt sử đại cương
Sách PDF: 250 000 VNĐ.
Sách in: 400 000 VNĐ.
Số tài khoản nhận tiền đặt sách: 142720499, ngân hàng ACB, chủ tài khoản: Tôn Phi.

Email đặt sách: tonphi2021@hotmail.com.

Điện thoại hỗ trợ (Paypal & Payoneer): +84344331741

Hàng ngàn người đã nhận được sách.

Trân trọng cám ơn quý bạn.
Sài Gòn, ngày 10 tháng 06 năm 2022.
Tôn Phi ( Bút danh Lê Minh Tôn).

Advertisement

27 bình luận về “Gặp gỡ thầy giáo Bùi Tiến Lợi, người giáo viên yêu sử Việt.

  1. 1/Thế là thế nào? Tôi không thắc mắc gì về “phân chia nhuận bút” của Văn Bút’;nhưng khó hiểu một điều. Trong bài trên Tôn Phi đã viết ” chúng tôi lập Văn Bút này”,”chúng tôi làm lực phát động,khai sinh ra hội văn này” và “chúng tôi là người đầu tiên đề xuất sau 1975”.Tuy nhiên trên một trả lời bạn đọc ở bài trước ,tôi còn nhớ TP trả lời bạn đó Văn Bút Sài gòn có trước 1975! Vậy Văn Bút mà TP nói trong bài này có khác Văn Bút Sài gòn ,TP đã nói không???2/Tôi chưa coi lại hình bìa của trang Tôn Phi giới thiệu đó là Văn bút Sài gòn.Hình bìa đầu tiên,tôi đã có ý kiến,sau đó TP đã thay đổi.Tôi MỪNG, vì TP đã lắng nghe;nhưng đến hình bìa sau–nếu vẫn giữ nguyên đến lúc này–,bạn coi đi xem nó có phản ánh đó là trang Văn Bút của người Việt hay của người Trung quốc,chưa nói đến là có nét gì của Sài gòn! ,Vậy là thế nào????🤯😳

    Thích

  2. Rất hoan nghênh Văn bút Sài Gòn. Một xã hội Dân chủ, Văn minh rất cần nhiều nhóm Tự lập, Sáng tạo, tự nguyện đóng góp những giá trị quý báu xgo cộng đồng, xã hội…
    Mình già rồi, lại không rành về Văn Chương, nên không tham gia được gì, chỉ biết hoan hô thôi!
    MVT

    Thích

  3. Hay quá nhỉ. Tôi ở Hà Nội, tên văn bút là Bà Đầm Xòe Phạm Thành, muốn tham gia. Và tôi thực sự muốn điều hành một We văn chương và báo chí theo tinh thần tự do và khai sáng.

    Thích

  4. Tôn Phi cơ mà cô thì nhà mạng nó bóp mạng nên cô ko viết gì được. À nhưng nếu kẻ nào phá đám cô có bài trả lời ngay. Chúc hội thành công

    Thích

  5. Xán lạng cũng được mà sáng lạng cũng được bởi vùng miền tiếng nói có hơi khác các bác ạ. Về ngữ học đấy không phải là vấn đê. Những từ vựng nào hay những âm thanh nào thường được sử dụng hay thường được nghe quen tai thì tồn tại trong ngôn ngữ. Ngược lại thì những từ vựng đó có thể bị đào thải nhưng không biến mất trong hệ thống của ngôn ngữ. Cám ơn bạn Thao Hoang nhé. Tại vì sao tên của bạn không bỏ dấu vậy?

    Thích

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s