Năm 2017, lớp của văn tôi học môn Văn học Trung Cận Đông. Do không có giáo sư chuyên môn nên khoa cho một cô giáo rất trẻ lên dạy.
Trong bài kiểm tra giữa kỳ, cô giáo ra đề. Trong đó có câu: Phân tích nhân vật kẻ tiên tri trong tác phẩm Kẻ tiên tri của tác giả Kahlil Gibran nhà văn Lebanon di cư sang Mỹ. Tác phẩm thể hiện thế giới quan của nền văn minh A-rập.
Năm ấy, vì trong lớp văn, bài của tôi xuất sắc nhất, nên cô giáo đọc bài của tôi cho cả lớp nghe làm “văn mẫu”. Tôi không nhớ rõ đã viết gì trong đó nữa, nay viết lại đây theo trí nhớ.
Biết một việc xảy ra nay mai, chưa chắc đã là nhà tiên tri. Ví dụ, một người nói cho bạn biết sang tuần sau bạn trúng xổ số. Đó chưa thể gọi là nhà tiên tri.
Nhà tiên tri là người, nói cho bạn biết hướng đạo sống cho bạn. Ông ta nói cho bạn rằng, nếu bạn làm việc này, thì sẽ gặp kết quả, hậu quả này. Đó mới là nhà tiên tri. Nhà tiên tri không cần phải là người có công năng đặc hiệu.
Trường hợp bà Vanga, bà ấy nêu ra sự việc, nhưng không nêu ra hướng đạo sống, cho nên, chưa thể gọi bà ấy là nhà tiên tri. Gọi bà là nhà tiên kiến thì đúng hơn.
“Sấm” cũng không được gọi là kinh điển. Nó có thể đúng, nhưng chưa chắc đã trúng, và đừng làm quan trọng hóa nó lên. Ví dụ, sấm Trạng Trình, có thể có câu đúng, nhưng chưa đủ điều kiện để gọi là kinh điển.
Các tác phẩm có từ đảo bút, nơi ông thầy để cho thần nhập vào và viết chữ, học trò ngồi ghi, cũng không được gọi là kinh điển. Ông thầy dạy học, khi lấy thân mình ra làm vật thí nghiệm, cho hồn khác nhập vào. Vì không có xác định được kẻ nhập vào là chính thần hay ác thần, cho nên, văn bản có được từ đảo bút có rất nhiều nguy hại. Một số nước dùng văn bản đảo bút để chọn lãnh tụ, kết quả là con người ai cũng nghĩ mình là nhân vật chính của văn bản đảo bút và tìm cách hại những nhân vật phụ khác.
Trong Kinh Thư, xảy ra những việc khó, vua quan rủ nhau lấy mu rùa và cỏ thi để bói. Đây có được coi là mê tín không?
Tháng 6 năm 2019, tôi có viết bài khảo luận “Sách và kinh điển khác nhau như thế nào”. Bài này được rất nhiều bình luận. Chiếu theo các luận cứ trong đó, thì, các tác phẩm báo trước anh A sẽ lấy chị B, nước C sẽ đánh nước D…chưa đủ để gọi là các kinh điển hay các tác phẩm tiên tri, mà chỉ đủ gọi là các sách tiên kiến. “Tiên kiến” là thấy trước, “tiên tri” là hiểu trước. Hiểu quan trọng hơn thấy.
Một người, mời gọi người bỏ con đường chết, đi vào con đường sống, thì mới gọi là nhà tiên tri.
Tôn Phi.
Ngày 22 tháng 03 năm 2020.
email: tonphi2021@gmail.com
(Bài viết được Kimy Nguyễn và Nguyễn Phú, bạn học, chỉnh sửa. )
Ủng hộ tác giả:
Số tài khoản: 142720499
Ngân hàng ACB- chi nhánh Nguyễn Phong Sắc- Nghệ An.
Chủ tài khoản: Tôn Phi.
Ý nghĩa tiên tri Phi nói rất đúng
ThíchThích
Giỏi vậy
ThíchThích
Ghê vậy hả, bài của anh được cô giáo ấy đọc trước lớp luôn hả? Ngưỡng mộ quá!
ThíchThích
nhiều bài mà, cô Thanh Vy cũng đọc 1 lần, nhiều cô đọc nhiều lần.
ThíchThích
Em ngồi bàn đầu nè anh :))
ThíchThích
Nguyễn Phú hỏi bạn Thiên Lý lớp mình sẽ ra.
ThíchThích
Nguyễn Phú My ngồi kế Phú cùng đọc Abu Nuwas 😁😁😁
ThíchThích
Bài viết có dẫn giải khá logic
ThíchThích
Theo ” Một người, mời gọi người bỏ con đường chết, đi vào con đường sống, thì mới gọi là nhà tiên tri”. Vậy Chúa Giê Su, ngài Gandy là nhà tiên tri?
” một cô trẻ hoắc”. Viết về cô giáo cũ, trẻ đẹp như này là không tôn trọng kỉ niệm và phụ nữ nha nhà báo. đặc biệt, không ai nói trẻ hoắc cả. tất nhiên, ý của nhà báo là vừa trẻ vùa lạ hoắc nên kêu “trẻ hoắc”.
ThíchThích
Dear thầy Thuận.
Cám ơn thầy đọc bài và bình luận.
1/ Em là nhà biên khảo, chứ không phải nhà báo.
2/ Đã sửa “cô giáo trẻ hoắc” thành “cô giáo rất trẻ” theo góp ý của thầy Thuận.
ThíchThích
Tôn Phi cố gắng viết thật tốt vì hai mươi năm nữa sẽ khắc bây h rất nhiều. sẽ không còn kiểu báo bán không ai mua nhưng nhà báo lại rất giàu.
ThíchThích
Ngô Thuận haha ok thầy Thuận. Trong giai đoạn này em tạm thời làm nhà báo mưu sinh đã. Sau này làm nhà biên khảo.
ThíchThích
Tận nhân lực, tiên tri và tiên kiến. You can see but you may not understand…
Thân mến, Ba’
ThíchThích
Hehe, vậy để em comment lại cho anh nè!
Tựa bản dịch tác phẩm The Prophet cô đưa cho đọc là Kẻ tiên tri chớ hông phải Nhà tiên tri đâu :)) Anh ghi nhầm rùi ó. :))
ThíchThích
Nguyễn Phú hức. Ok cám ơn Phú.
ThíchThích
Cảm ơn đây là vì em đã comment giúp anh tăng like và tăng view đó đúng hôn? :))
ThíchThích
Tôn Phi và Kahlil Gibran là người Mỹ gốc Lebanon nha anh.
ThíchThích
Anh mới sửa rồi đấy: “Nhà tiên tri” thành “Kẻ tiên tri”. Hehe, đúng là có Phú nên tăng like, tăng view.
ThíchThích
Tôn Phi ứ ừ! nhớ giả công xứng đáng cho người ta đấy nhá! :3
ThíchThích
ok Phú. Anh mới sửa quốc tịch nhà văn. Tất nhiên sẽ có thưởng công xứng đáng.
ThíchThích
Kimy Nguyễn thank, anh mới sửa theo lời em.
ThíchThích
Tôn Phi ủa. Thưởng Phú thoy hả? Em cũng có chút xíu xiu mà. Thiếu phần e sao?
ThíchThích
Kimy Nguyễn có phần cho em. Hôm sau anh vào Sài Gòn, mấy đứa thích cà phê, trà sữa gì cũng được. Kêu cả Thúy Diễm nữa nhé. Tới bến luôn.
ThíchThích
Liên quan gì tới Thúy Diễm (vợ của anh diễn viên Lương Thế Thành) ở đây hả anh? Anh phải thưởng em riêng chứ. Em là VIP nên không có ngồi chung mâm với người khác. :))
ThíchThích
Nguyễn Phú ý anh là kêu thêm Diễm Thúy, Trinh, Khuê…, và mấy bạn nữa cho vui. Anh sẽ mời .
ThíchThích
đi riêng với anh thì em đi 🙂
ThíchThích
Nguyễn Phú . Đi cả lớp mới vui chứ.
ThíchThích