Vì sao nông trại Kibbutzim của Do Thái thành công?

Vào thế kỷ 19, người Do Thái muốn trở về quê hương sau gần 19 thế kỷ lưu lạc, họ trở về và mua đất giá cao từ tay người Arab tại tỉnh Palestine (tên viết tắt từ Palaestine Syri) để định cư và tuân truyền: xây dựng một nền nông nghiệp giá trị cao tại mảnh đất khô cằn, chính vì do phải dựa vào nhau để có thể sống sót, nên, các loại hình tổ chức hợp tác giúp đỡ nhau, KIBBUTZIM, đã ra đời.

Đặt câu hỏi: Tại sao cùng làm nông trại như nhau mà Do Thái thì thành công, Liên Xô thì thất bại? Không chấp nhận nổi sự thật này, nhiều nhà dân chủ còn ví Kitbutzim với hợp tác xã. Xin nói thẳng, hợp tác xã của Liên Xô không cùng đẳng cấp với Kitbbutzim của Do Thái.

Thứ nhất, Kitbbutzim của Do Thái lấy Jehovah Đức Chúa Trời làm nền thống nhất tinh thần. Trong khi, hợp tác xã của Liên Xô không có nền thống nhất tinh thần, dẫn đến bước đi rệu rã.
Thứ hai, Do Thái có nền tảng luật pháp vững vàng, gọi là luật 10 điêù răn của Moses. Hệ thống luật Anh-Mỹ, Pháp… cũng phải xây dựng trên nền tảng này. 10 điều Moses ngắn gọn nhưng rõ ràng, không một ai trên đời có thể phạm một tội nào không nằm trong 10 điều đó. Thời gian là thước đo hiệu nghiệm nhất. Luật Do Thái đã đứng vững 3500 năm. Trong khi, Liên Xô loay hoay mãi không tìm ra hệ thống luật pháp và cuối cùng phải tan rã. Hợp tác xã cũng vậy. Vào những năm cuối cùng của liên bang Xô Viết, nạn đói xảy ra khắp nơi. Phụ nữ Nga phải đi làm gái điếm. Đố bạn kiếm được ở đất nước Israel.

Thứ ba, văn hóa. Khác nhau, Hàn quốc và Nhật (cũng giống như các nước phương Tây khác) có hiện tượng làm lobbys ngay trên đất nước mình, tức là, bọn xã hội đen luôn muốn các chính trị gia trở thành tay sai của chúng, còn, Israel lại lobbys ở
khắp nơi để tìm kiếm sự ủng hộ cho nhà nước của họ. Nói cách khác, Israel có tính TỰ GIÁC (tính PHẬT) cao hơn rất nhiều so với các quốc gia dân chủ giả hiệu khác (dân chúng ở các quốc gia ấy phải mua sự tự do dân chủ cho mình bằng mức thuế cao và các chi phí cho dịch vụ công).

Thứ tư, Kitbutzim của Do Thái do những gia đình giàu có lâu đời làm dẫn đạo. Hợp tác xã của Nga thì do bọn mới giàu. Con nhà địa chủ nắm túi khôn dân tộc, bọn mới giàu nắm mánh lới vỉa hè. Bọn mới giàu thì tầm nhìn ngắn ( kế hoạch 5 năm), còn con nhà giàu lâu đời thì kế hoạch 50 năm, 100 năm. Cho nên dễ hiểu, đất đai NGa màu mỡ, nước tưới dư thừa mà người dân Nga thiếu đói. Do Thái không có đất thịt, chỉ là bãi sa mạc, đã biến thành vườn xinh đẹp.

Nếu có một người nào ví kitbutzim của Do Thái là chủ nghĩa xã hội, chẳng khác nào so sánh xe máy Longcin của Trung Quốc với xe máy Honda Nhật. Hai thứ ấy không cùng đẳng cấp.

Người Do Thái quan niệm khác hẳn. Mọi nghề chỉ là tạm thời, chỉ có nghề nông là vĩnh cửu. Lãnh đạo Do Thái phải xuất thân từ Kitbutzim.

tonphi2021@gmail.com

Advertisement

6 bình luận về “Vì sao nông trại Kibbutzim của Do Thái thành công?

  1. Do Thái trở về da đen, da vàng, da trắng…. hợp chủng Do Thái. Do Thái đích thực, thì trả lên tiếng….Palestin ở đó với Do Thái Chính Thống Giáo hơn 1400 năm rồi. Mọi việc bình thường khi bọn trở về nhận là Chúa Hứa cho đất theo Sách. ..

    Thích

Nhận xét về Phi Phạm Hủy trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s