Tại nước Đức, đại học ngày càng giảm giá. Học sinh, sinh viên phải đóng học phí rất thấp, ngày càng tiệm cận 0 đồng. Vì sao vậy?
Nhà trường của Đức không lỗ. Nước Đức là nền kinh tế tri thức. Đang lúc học và sau khi học, sinh viên, giảng viên làm việc, nghiên cứu theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp. Thế cho nên, càng thêm con người thì trường đại học Đức càng giàu.
Thứ hai, người sinh viên học miễn phí, nhưng phải ăn uống trong trường. Giá cả trong căng-tin nhà trường cũng như giá cả ngoài phố, cho nên ăn trong trường cho gần. Ngoài ra, sinh viên ở ký túc xá, dùng điện, nước…thì chia nhau trả, số tiền đó dùng để nuôi lại những cô lao công, bác bảo vệ, anh thợ điện, người làm vườn, ngoài ra vẫn còn dư. Cho nên càng nhiều sinh viên đến học, nhà trường càng giàu.
Thứ ba, sau khi ra trường, sinh viên sẽ sản xuất. Tư duy sản xuất khác với tư duy chiếm đoạt. Ở Đức là tư duy sản xuất. Đa số sinh viên sẽ ở lại và sáng tạo cho nước Đức. Khả năng sáng tạo của con người là vô hạn. Bằng cách này, nước Đức mua được chất xám, lòng nhiệt thành với giá rẻ. Nói tóm lại, càng nhiều sinh viên sang du học, nước Đức sẽ càng giàu. Các nhà tư bản Đức nhìn trước được vấn đề khoảng 300 năm.
Vì những lý do trên, nước Đức giảm giá giáo dục đại học cho sinh viên. Có nhiều trường công lập, học phí đã tiệm cận mức 0 đồng. Sinh viên chỉ cần trả một số tiền nhỏ để may đồng phục, cấp bằng…
Lê Minh Tôn
Email: tonphi2021@gmail.com
Ước muốn trong thời gian gần đây VIỆT NAM cũng sẽ được như vậy.
ThíchThích
Việt Nam TẤT CẢ CV LÀM VẤT VẢ BÁN CÔNG SỨC THỜI GIAN . THU NHẬP THẤP . CHI PHÍ CAO
ThíchThích
Làm giáo dục như nước Đức là khôn ngoan!
ThíchThích
Hay quá e
ThíchThích
Bạn gửi bài viết này cho ĐBQH khóa XV.
ThíchThích
Nước Đức nhờ có thể chế Chính trị được xây dựng trên một nền tảng Dân chủ tốt. Thể chế Đại nghị tản Quyền làm nước Đức đang đứng đầu khối EU về mọi mặt.
ThíchThích
Đó là TƯ DUY của Nhà nước ĐỨC muốn cho đất nước phát triển.
Còn TƯ DUY Nhà nước xứ Đông Lào là “KHÔNG CHỊU PHÁT TRIỂN”.
(Lời bà Phạm Chi Lan, chuyên gia kinh tế cao cấp)
Rõ ràng, TƯ DUY khác nhau sẽ có phương pháp và hành động khác nhau.
Thước đo của TƯ DUY đúng sẽ cho ra KẾT QUẢ phát triển của xã hội.
ThíchThích
VN mình cũng vậy, sinh viên tự sáng tạo chạy Rap ,Sip pơ đầy đường..
ThíchThích
Đ LOAN CŨNG THẾ CON CHÁU ĐI HỌC MIỄN PHÍ . MÀ RẤT NGOAN . RIÊNG Việt Nam CHÚNG THU BẰNG NÀO CŨNG ÍT
ThíchThích
Em thấy chương trình học tập của học sinh, sinh viên Israel ,Đức ,Nhật, và các quốc gia tư bản khác thì khác biệt hoàn toàn với ta học ít lý thuyết cơ bản còn lại là thời gian thực hành, sản phẩm trong thời gian thực hành được quy ra tiền.
ThíchThích
Rất chuẩn!
ThíchThích
Chơi như Viẹt nam mới chuẩn.
Từ năm 1998 đến 2009, có 312 trường ĐH, CĐ thành lập, nghĩa là trung bình cứ gần hai tuần lại có một trường ĐH, CĐ ra đời.
ThíchThích
Đúng là tư duy sản xuất sáng tạo, khác với tư duy chiếm đoạt
ThíchThích
Đức sao sánh đc zới ziệt nam chớ
ThíchThích
Mọi sự so sánh đều khập khiễng, ko thể so sánh con người văn minh với đám thổ phỉ rừng rú rác rưởi được.
ThíchThích
Nghĩ mà buồn, bất kể ngành nghề, công việc nào mà thuộc nhà nước, cứ lên làm lãnh đạo là chúng nó nghĩ đủ thứ để moi móc túi tiền của dân. Có mấy người lo nghĩ cho dân đâu…
ThíchThích
Đại học của các tư bản phát triển họ đào tạo ra các kỹ sư tài năng, sáng tạo. Còn đại học XHCN đào tạo ra các con vẹt chỉ biết nói theo, nói phét….
ThíchThích
Giáo dục sinh lợi cũng tốt thôi. Nhưng những gì đang nghị đàm ở quốc hội cho thấy bọn họ đã quá coi trọng đồng tiền , lấy tận thu làm mục tiêu trọng tâm quên đi chiến lược chấn hưng nước nhà là thượng tôn giáo dục làm quốc sách !
Sự thịnh vượng của một quốc gia không thể đứng trên một đôi chân gầy của phụ huynh ngày đêm còng lưng làm thuê để kiếm thù lao đóng học phí cho con !
ThíchThích
Hơn nhau ở tầm nhìn bác à, bọn như gs quân tầm nhìn chụp dựt, chỉ biết cái lợi trước mắt cho mình.
ThíchThích
ở EU cái gì cũng đắt đỏ nhưng hocphi cho sinhvien ở Germany lại thấp
ThíchThích
Mai này nước nhà thống nhất
Em lại về dạy chữ cho anh
Không phải bằng than vẽ, gạch thềm đình!
Không phải phập phồng giữa vòng đai giặc…
Em sẽ bảo : “Cố lên, gắng học!…
..
Anh chỉ mỉm cười “ rào cản trơ trơ”
Kháng chiến bao năm gian khổ , đợi chờ
Chỉ mong được có ngày… vào đại học !!!!
…
Để hôm nay nghe tin mà muốn khóc !
Thống nhất rồi , hạnh phúc quá phải không em ????
ThíchThích
Rất chuẩn .Quốc gia nào thu hút được nhiều lao động trí thức thì họ giàu là đúng thôi ,Tiền nhân dạy rồi : ” Một con dao sắc chặt cả rừng ,nghìn con dao cùn bỏ xó bếp “.VN bây giờ đa phần là dao cùn ,con dao sắc du sang cho Tây nó xài .
ThíchThích
Ủa sao đại học Đức không cấp bằng giả cho cán bộ công chức để thêm thu nhập nhỉ.
ThíchThích
Những năm trước, khi còn là sinh viên, tôi đã từng học ở trường ĐHTH Bayreuth (những năm 1980 và 1993), được biết, suất ăn trưa cho sinh viên được bù giá, cụ thể, cùng suất ăn, nhân viên của trường là tiến sĩ, phải trả 3DM, trong khi đó nhân viên khác được bù giá 1 DM, còn sinh viên chỉ phải trả 1 DM, không kể bố mẹ sinh viên thu nhập thế nào.
ThíchThích
Bởi vậy Đông Đức mới bỏ cs theo Tây Đức. Người họ sao thông minh quá nhìn lại mình thấy tủi thân
ThíchThích
Bác nói đúng, các quốc gia tư bản thường đầu tư cho mầm móng tương lai để chúng phát triển và gặt hái thành quả sau cùng. Không ai biết trước tương lai chúng sẽ làm cái gì cho nên mọi học sinh, sinh viên ở các nước tư bản đều được hướng dẫn kỹ càng từ A đến Z và rất được quan tâm. Chẳng bù các ông định hướng XHCN chỉ lo cho túi cơm manh áo vải của mình, còn học sinh học tới đâu thì là khả năng của nó chẳng liên quan đến mình, nó có câu hỏi thì hỏi, không thì thôi, nó không đóng đủ học phí thì là tại số của nó, gia đình nó không đủ tiền, nghèo bần cùng khó khăn. Rồi các ông thầy XHCN cứ chăm lấy thành tích, giáo dục chất lương thì như hạch, phụ huynh hoặc có ai đó lên tiếng thì thường bị quy vào thành phần phản động cho nên nhiều người cũng không dám nêu ra thực trạng. Tiếp, Việt Nam thì học cho lắm vào, kiến thức cho lắm vào mà toàn lý thuyết suông, đến khi ra trường xin việc làm, thằng sếp nó hỏi mày có kinh nghiệm không, rồi bảo không có là nó không nhận, mà Việt Nam không có cơ chế thực tập cho sinh viên nên sinh viên ú ớ ấm ớ không biết đến khi nào mới có việc luôn ! Hên thì có ông chú làm trong ngành nó đó nhận, còn xuôi thì chạy xe ôm, xe grab kiếm tiền sống qua ngày, rồi chạy đi nhiều nơi xin việc.
Các bác nói thử xem, Việt Nam như thế, giáo dục cỡ đó làm sao có thể đào tạo ra đủ nhân tài cho đất nước ?
ThíchThích
Lê Quân nhận định đúng sự thật đó là một sự thật phũ phàng với sinh viên nghèo Việt Nam , một sự thật không thể chối cãi em Phi ak
ThíchThích
Đại học phổ cập, giá rẽ, nhưng vài năm sinh viên sẽ tự đào thải và chọn con đường lặp nghiệp khác.
ThíchThích
Đã có những người đi trước thành công . Khiêm tốn và muốn khá thì học người ta mà làm .
Khốn thay đã dốt lại dấu dốt nên mượn cớ tìm con đường định hướng , tức là chưa có đường !
Còn các cán bộ giáo dục , người tốt thì chưa tới tầm . Người giỏi thì sợ nó tranh công mình . Và bọn cơ hội thì tìm cách thu vén và phòng thân, vâng dạ từ đầu đến cuối nhiệm kỳ !
Bao nhiêu người giỏi , học xong ở lại nước người . Điều này ai cũng biết và vô tư , thậm chí còn tự hào !
ThíchThích
Chỉ cần điều Lờ Cu (LQ) và NHA NẶNG sang đó quản lý thì nền GD ĐỨC sẽ ĐỨT ngay, A Nguyễn Xuân Sơn nhỉ
ThíchThích
Rất hay, rất dễ hiểu với bất cứ ai quan tâm đến giáo dục nước nhà! Cảm ơn a Xuân Sơn giới thiệu bài viết.
ThíchThích