Năm bước quan chiêm để “tri hành hợp nhất”.

(Học Cách Quan Chiêm Lẽ Đạo Từ Cơ Thể Tự Thân)

          Trên cơ thể con ngươi mặt là bộ phận quan trọng nhất thế nên nó được gọi là gương mặt. Gương là tấm phản chiếu sự vật (miroir/mirror), trong phạm trù Đạo học là Sự Lý, Lẽ Đạo hay Đạo Lý của Sự Vật nếu biết cách nhìn nó, văn hóa cổ Việt gọi là quan chiêm, là quan sát và chiêm nghiệm.  Dưới đây là cách quan chêm để chu tri sự vật từ tự thân của nó:

          1) Một Là Tất Cả, Tất Cả Trong Một Thể Như Cái Tinity In One: Ba Ngôi một Thiên Chúa mà văn hóa Việt Cổ gọi là Đạo Ba.

          Gương mặt của ta chứa tất cả Lẽ Đạo mà ta cần quan chiêm để học và để dẫn lối vào tri hành hợp nhất theo sự phối trí các bộ phận trên gương mặt của ta:

          2) Sự Phối Trí Các Các Bộ Phận Trên Mặt Và Trên Cơ Thể: Hai mắt nằm và hai tai nằm ở hai vị thế trái và phải của của gương mặt chưng ra điều là phải cần nghe và thấy và nghe thấy phải cả hai bên, không chỉ có nghe, nhìn một phía dĩ nhiên là làm như thế nó mang lấy nhiều tính phiếm diện, sai chệch.

          3) Ý Nghĩa Của Sự Phấi Trí: Hai mắt nằm phía trên hai tai một tí mang ý làNhìn quan trọng hơn nghe “trăm nghe không bằng một thấy”!

          4) Sau Khi Nghe, Nhìn Cả Hai Hướng Trái, Phại, ta cần đưa những những điều nghe, nhìn nầy lên não bộ nằm bên trên để suy xét, chiêm nghiệm rồi mới đưa xuống miệng mà nói thì lời nói mới giảm thiểu tính chủ quan sai chệch.

          5) Để Tri Hành Hợp Nhất: Để tâm thức Và hành động song hành thì cần đưa xuống tim/tâm vì mọi sự đều phát xuất từ tâm theo mô hình của cây Thánh Gía trong  phép làm dấu Thánh Gía của Thiên Chúa Giáo để tạo gia sự giao hợp của hai đường tung hoành chỉ ra Đạo Lý của Âm Dương/tri hành.

          Trên đây là hướng quan chiêm Đạo Học chứ không là cái nhìn của văn học ờ thời mạc pháp như lời Thánh Kinh Thiên Chúa Giáo nói là: lệnh truyền của Thiên Chúa qua miệng của vị ngôn sứ, là phải nói với dân cách nào để “họ có trố mắt nhìn cũng chẳng thấy, có lắng tai nghe cũng không hiểu…” bởi vì lời thế gian (thế gian pháp ở thời mạc pháp) là “tiếng lạ” (theo tinh thần dụ ngôn xây tháp Babel Lên Trời và đã thất bại vì lời của Đạo Pháp vốn”vô Ngôn”: “Trời Đất đâu có nói gì đâu (Khổng Tử) hoặc “Ta nói nước Thiên Đàng cho các tông đồ bằng mạc khải và người ngoại Đạo bằng dụ ngôn (Theo Tân Ước) và nói dụ ngôn là mượn chuyện để nói, nói vậy chứ không là vậy!.

          Nhân đây muốn nhắn cùng những người theo tôn giáo hay nghiên cứu tôn giáo ta cũng cần nên nghiên cứu nhánh văn hóa Đạo học của Việt tộc để nhằm giảm thiểu cảm tính chủ quan chích khuyết của mình.

          San Jose 01/09/21.

Nguyễn Việt Nho

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s