Khái niệm “Dumping” trong kinh tế học hiện đại.

Một cây ATM ngân hàng quân đội. Bản quyền ảnh: Tôn Phi.

Nền kinh tế tri thức
Phần 13: Khái niệm “Dumping” trong kinh tế học hiện đại.

Khi một người muốn vào một thị trường thì việc đầu tiên phải làm là triệt hạ các doanh nhân bản địa. Để làm được điều này, bon con buôn bất lương dùng cách bán phá giá. Các doanh nghiệp bản địa chỉ có chết. Chi phí nhân công, chi phí thuê kỹ sư giỏi, chi phí thuê mặt bằng,…nên họ phải bán với giá đắt. Bọn kia không làm gì, bán với giá rẻ, thì các doanh nghiệp có đầu tư chất xám không theo kịp. Người ta thường nói buôn tài không bằng dài vốn. Doanh nghiệp bản địa phá sản. Sau khi bán phá giá, chúng mua lại cac doanh nghiệp bản địa, rồi đổi nhãn hiệu thành tên của chúng.
Trò này gọi là Dumping ( phiên âm tiếng Việt: đăm-ping). Đây là môt trò cực kỳ khốn nạn do giới thương nhân Trung Quốc nghĩ ra. Dumping đã làm tê liệt nền kinh tế châu Âu, khống chế châu Phi, thậm chí còn mua được đất đai, biển đảo của nước Úc. Cả thế giới đau đầu vì trò dumping của Trung Quốc.
Ở Việt Nam, một đất nước chịu sự thao túng kinh tế mạnh mẽ của Trung Quốc, các doanh nghiệp cũng chơi trò dumping. Chẳng hạn, ngân hàng quân đội Military Bank (viết tắt: Mbank) nghĩ ra dịch vụ, ai mở tài khoản cho họ thì được tặng 30k, người giới thiệu được 50k. Các ngân hàng khác như Vietcombank, Agribank, Techcombank méo mặt vì trò chơi này của Military Bank. Dần dần, người ta sẽ chuyển sang Military Bank hết. Ngân hàng quân đội Việt Nam nghĩ mình khôn hơn đồng nghiệp. Nào ngờ ngân hàng quân đội đang giết chết những ngân hàng kia. Tất cả đã rơi vao bẫy dumping của Trung Quốc.

Nếu không muốn lấy ví dụ ngân hàng thì có thể lấy ví dụ ngành lương thực. Trung Quốc chơi dumping và toàn bộ con buôn ở Việt Nam đều áp dụng bảng giá mà Trung Quốc đề ra. Bao nhiêu vụ giá thịt lợn giảm mạnh, dân phải giải cứu, là do dumping mà ra.

Bên Nhật không có dumping vì bên Nhật có thương hội cấm nạn bán phá giá. Hàn Quốc có trung tâm chống độc quyền dumping của Trung Quốc không làm gì được. Hàn Quốc và Nhật Bản là hai nước tin lành mới.


Tất nhiên, thiên bất dụng gian. Donald Trump giật sập Huawei của Trung Quốc. (Huawei bên Trung Quốc giống như B-phone và Vin-smart bên Việt Nam). Cùng với Donald Trump, còn có gã khổng lồ Amazon.
Amazon đánh rớt 200 000 doanh nghiệp của Trung Quốc. Amazon dẫn đầu ngọn cờ chống dumping trên toàn cầu. Mua sách vở, hàng hóa trên Amazon, chính là tiếp tay làm vơi bớt đi đau khổ cho nhân loại này. Amazon vào nước nào là văn minh Cơ-đốc giáo (văn minh kinh Tân Ước) vào nước đó. Có Amazon, bọn gian thương Trung Quốc không còn đường sống.
Một thắng lợi huy hoàng cho nhân loại tiến bộ.
Quận 7, Sài Gòn, ngày 14 tháng Mười năm 2021.
Tôn Phi.
Liên lạc tác giả: tonphi2021@gmail.com

3 bình luận về “Khái niệm “Dumping” trong kinh tế học hiện đại.

  1. Mình thì cho rằng, Viettel là mô hình của Huawei bên Tàu. Bắc Kinh làm gì thì sau đó bày cho đám tay sai ở Hà Nội làm vậy.
    Tuy nhiên, Viettel chỉ là nơi tiêu thụ hàng cho Huawei, sản phẩm của Viettel là của Huawei.

    Thích

  2. Mô hình “Quân đội làm kinh tế” cũng là mô hình của Bắc Kinh.
    Sân bay Tân Sơn Nhất có sân gôn, ngay cả Chính phủ cũng không dẹp được.
    Rất nhố nhăng!
    Tham nhũng, gái gú…trong quân đội là đại họa cho Đất nước.

    Thích

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Twitter picture

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Twitter Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s