Vì sao nói “Tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống”?

Một người bạn đến vay tiền tôi, tôi vẫn cho vay. Song tôi nói với bạn rằng, tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống, có cho bạn vay tiền rồi tiền đó cũng hết.
Tập đoàn hóa chất lỗ lũy kế 5392 tỷ, hàng hải lỗ 3170 tỷ, đường sắt lỗ 1257 tỷ, cà phê lỗ 848 tỷ, …
Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thừa nhận ngân khố trên bờ vực phá sản: “Ngân sách quốc gia như dòng sông đã cạn.”- trích nguyên văn.

Đảng của bà Kim Ngân nuôi quá nhiều con nhà nghèo.
Con nhà nghèo giả vờ trung thành để tiến thân, thoát nghèo, chứ chúng không trung thành thật. Khi có cơ hội, chúng sẽ phản, hoặc sẽ vơ vét. Coi con số các tổng công ty lỗ vốn là biết hậu qủa của việc giao tài sản quốc gia vào cho con nhà nghèo học giỏi nắm giữ. Đặc biệt, bọn con nhà hèo sống kiểu bầy đàn và rất vô luân. Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm đã cho biết trước:

“Bỉnh chúc vô minh quang tự diệt,
Trọng ngân bạc phúc sản tất vong.”

Đúng hệt lời của bà Kim Ngân. Bộ máy phình to quá nặng mà không cách nào phanh lại được. Có nhiều ngành tuyển con nhà nghèo nhiều quá, chúng đi làm khốc hại nhân dân. Bên Anh, tuyển công chức, chuyên tuyển con nhà giàu, để bảo vệ uy tín hoàng gia, tất nhiên, con nhà nghèo mà thanh lịch cũng được tuyển.

Bên Hàn Quốc, tài sản quốc gia phải giao cho con nhà giàu, không những vậy, phải là con nhà giàu truyền kiếp. Chỉ có con nhà giàu truyền kiếp mới được giáo dục tốt về kiến trúc, đông y, quản trị, ngân hàng. Ở đây chúng ta không nói đến kiến thức chuyên sâu mà nói đến kiến thức kinh điển. Con nhà giàu đươc hưởng nền giáo dục tốt hơn, vì được giáo dục tốt hơn nên bố mẹ chúng mới giàu. Các kiến trúc sư trưởng của Hàn Quốc là con nhà giàu, nên chúng thiết kế thành phố nào là thành phố đó đẹp mộng mơ, không bao giờ bị ngập hay tắc đường. Kiến trúc sư của VN đa số là con nhà nghèo, mưa xuống vài giọt là đường được một trận là ngập lênh láng. Nhà giàu lâu đời khác, làm gì cũng uy tín.

Con nhà giàu có tư duy sản xuất. Tôi là con nhà giàu, sách cứ xuất bản đều đều trên Amazon, vì đó là con người sản xuất. Còn lại là tư duy chiếm đoạt, nên hay mắc vào lô đề, game cá, hụi cuốc,… Con nhà nghèo có tư duy chiếm đoạt và khi lên làm giám đốc bệnh viện, trưởng phòng tài môi thì khi ấy không cách nào ngăn được họ. Do đó, có đổ bao nhiêu tiền vào các công ty này thì cũng không đủ bù lỗ. Tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống, vì nhà khó không muốn sản xuất, chỉ muốn chiếm đoạt.
Để kết bài, xin trích một câu trong Mát-thêu chương 13 câu 12:
“Vì sẽ cho thêm kẻ nào có. Còn kẻ không có, chính cái nó có, cũng sẽ bị lấy mất.”
Bởi vậy, nhà giàu, nước giàu sẽ càng giàu thêm. Nhà nghèo, nước nghèo sẽ càng nghèo thêm.

Sài Gòn, ngày 22 tháng Mười năm 2021.
Tôn Phi.
Liên lạc tác giả: tonphi2021@gmail.com

3 bình luận về “Vì sao nói “Tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống”?

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Twitter picture

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Twitter Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s