
Để xem người phụ nữ có nữ quyền hay không, chúng ta chỉ cần xem vào đám cưới trong các nền văn hoá.
Khác với cô dâu Ấn Độ phải nộp của lễ hồi môn cho chồng, cô dâu Trung Quốc không cần nộp của lễ hồi môn cho chồng. Thậm chí, người chồng phải làm đến 2 lễ mới đưa được con gái nhà người ta về nhà (lễ đính hôn rồi lễ thành hôn).
Cô dâu Trung Hoa rất bình đẳng. Cô dâu Hàn Quốc cũng vậy. Đặc biệt cô dâu Việt Nam còn dữ dằn hơn.
Cô dâu Trung Hoa có quyền cao hơn cô dâu Ấn Độ. Nói cách khác, Nho giáo đối tốt với người phụ nữ hơn Hin-đu giáo.
Tác giả Nghiêm Sỹ Cường người Hà Tĩnh chê Nho giáo, ấy là không hiểu tinh hoa đạo Nho. Cũng như, tác giả Trần Ngọc Thêm đòi bỏ tiên học lễ, hậu học văn, mà không biết lễ là gì. Ngoài ra còn có tác giả Viễn Huỳnh chửi mắng thầy Khổng Tử không thương tiếc. Tất nhiên, tác giả Tôn Phi không la mắng họ vì tác giả Tôn Phi nằm ở một đẳng cấp khác.
Lễ thành hôn là một lễ trọng đại trong đời người. Thầy Khổng dạy học lễ là vậy. Nếu bỏ lễ, sự sống sẽ bị đứt.
Trong Nho giáo, người phụ nữ cần 4 tiêu chuẩn: công-dung-ngôn-hạnh, so với đàn ông cần 5 tiêu chuẩn: nhân-nghĩa-lễ-trí-tín. Đàn ông bị trói buộc (5) nhiều hơn phụ nữ (4). Phụ nữ tưởng chừng bị đè làm nô lệ nhưng thực ra được tự do hơn người đàn ông.
Quận 7, Sài Gòn, ngày 28 tháng 11 năm 2021.
Tôn Phi.
Liên lạc tác giả: tonphi2021@gmail.com