
Ở Địa Trung Hải thời cổ (khoảng thế kỷ III trước Công Nguyên) có hai nước là Sparta và Hy Lạp.
Ở nước Hy-Lạp, có một hoàng tử tên là Ơ-đip. (Vào Google gõ từ khóa Ơ-đip vua hoặc Ê-đip vua).
Hoàng tử là con của quốc vương và hoàng hậu đã già.
Hoàng tử Ơ-đip ra chợ chơi. Mấy ông thầy bói gặp hoàng tử, ai cũng nói:
“Đây là một con người mà sau này giết cha và làm nhục mẹ.”
Hoàng tử Ơ-đip buồn lắm. Chàng quyết định bỏ hoàng cung ra đi, để khỏi giết phụ hoàng và phụ mẫu.
Lúc ra đi, chàng gặp một đoàn người đi đến dọc con đường vắng. Đoàn người nói xóc óc mấy câu, rồi bắt Ơ-đip tránh ra nhường đường. Chàng không tránh. Tên cầm đầu đoàn người, một ông già, sai lính đánh Ơ-đip. Ơ-đip cũng không phải tay vừa, rút kiếm ra, giết chết cả đoàn người. Xong chàng đi tiếp đến một hòn đảo, đây là nước Sparta.
Ở xứ đó, có con quái vật mặt người, mình sư tử, hay làm hại dân lành, có tên là Sphinx. Xứ Sparta cần một dũng sĩ đi giết con Sphinx. Chàng Ơ-đip xung phong đi giết con Sphinx. Giết xong được Sphinx, chàng đi đến kinh đô nước Sparta. Dân nước này gả hoàng hậu vừa góa cho Ơ-đip. Ơ-đip cưới hoàng hậu và cả hai rất hạnh phúc. Họ sinh với nhau được 4 cô con gái.
Rồi bỗng dung trong thành phố Sparta xảy ra dịch bệnh. Người thay nhau chết. Trẻ con, người già chết la liệt. Ơ-đip, đã là quốc vương, sai những nhà bác học giỏi nhất đi điều tra nguyên nhân dịch bệnh. Các thầy tử vi nói rằng nguyên nhân của dịch bệnh chính là Ơ-đip.
Ơ-đip quyết định điều tra. Và đây chính là kết quả điều tra : Ơ-đip chính là con trai của quốc vương tiền nhiệm nước Sparta và đương kim hoàng hậu. Sau khi sinh con trai ra, để tránh lời nguyền, quốc vương tiền nhiệm sai người quăng con trai xuống núi. Người đầy tớ không nỡ giết đứa trẻ, thì bán nó cho lái buôn. Lái buôn đem bán cho vua Hy Lạp. Vua Hy Lạp nhận chàng làm con nuôi, nhưng không cho chàng biết, nên chàng vẫn tưởng mình là hoàng tử nước Hy Lạp. Để tránh khỏi lời nguyền Giết cha, làm nhục mẹ, hoàng tử Hy- Lạp, chàng Ơ-đíp, bỏ Hy Lạp sang Sparta. Ở đây, chàng vô tình giết vua Sparta trên con đường vắng và sau đó cưới hoàng hậu Sparta làm vợ mình, ứng nghiệm lời tiên tri : Giết cha, làm nhục mẹ.
Hoàng hậu Sparta sau khi nghe tin thì thắt cổ tự vẫn. Ơ-đip chọc mù đôi mắt mình rồi đi ra hoang địa, chết hay sống không rõ. Câu chuyện được ghi rõ trong giáo trình Văn học Tây Âu 1, kỷ niệm cô Quỳnh Thuận dạy thời Tôn Phi đi học.
Ở Việt Nam, ai cũng biết Truyện Kiều. Trong Truyện Kiều, bà mẹ coi tử vi cho nàng Kiều lúc gia đình còn hạnh phúc, và nói như sau :
« Phận con thôi có ra gì mai sau. »
Qủa thật, sau đó, bố của nàng Kiều, Vương Viên Ngoại, bị bắt và gia đình phá sản. Mẹ gả nàng Kiều cho Mã Giám Sinh giá 800 000 lạng vàng để cứu bố. Chẳng may, Kiều rơi vào lầu xanh, hết lần này đến lần khác bị vợ người ta đánh ghen, cắt tóc, đánh đập,…
Nhưng suốt dòng truyện Kiều, chúng ta vẫn chứng kiến được một nhân cách phi thường và tâm hồn trong sáng được bảo toàn của nàng kỹ nữ. Nàng Kiều trong văn hóa Việt Nam giống với nàng Mari Madeleine trong Kinh Thánh, những người đã hết sức thoát khỏi số phận để vươn tới sự thánh thiện. Nàng Kiều thành công hay thất bại thì chưa nói, chỉ nghị lực của nàng thôi đã rất đáng khen rồi.
Số phận là không tránh được. Song ta có thể cải biến lại số phận. Thông điệp này được đại thi hào Nguyễn Du nhắc đến ở cuối truyện :
« Hoa tàn mà lại thêm tươi
Trăng tàn mà lại hơn mười rằm xưa. »
Viết tặng em trai Trần Duy Khánh, Hồng Lĩnh.
Anh Tôn Phi.
19/12/2021
Tonphi@shop-charlie.com
Visit my website: shop-charlie.com to buy book and computer.
Mua sách Phân tích truyện Kiều. 1200k.
Mua sách Giáo trình văn học Tây Âu 1: 400k.
Số tài khoản: 142720499-ACB-Tôn Phi.
Đọc trước sách Giáo trình văn học Tây Âu 1 trên Amazon: