Dân tộc Việt Nam và sự dịch chuyển từ văn minh Trung Quốc sang văn minh Do Thái.

Viết bởi triết gia Tôn Phi/Việt Nam.

Trung Quốc muốn cho Việt Nam giữ chế độ này và văn hóa này, có như vậy Trung Quốc mới kiểm soát được Đông Nam Á. Song, văn minh tin lành lại quá sâu sắc, như con đại bàng bay trên cao, quan sát thấy hết tất cả những gì bên dưới.

Dân tộc Việt Nam đang có xu hướng dịch chuyển từ văn minh Trung Quốc sang văn minh Do Thái. Văn minh Do Thái được cộng đồng những người tin vào Chúa, mỗi ngày một đông, ở Việt Nam khuyến khích. Văn minh Trung Quốc, cụ thể là Phật giáo Bắc Tông, giờ đây đã chẳng còn ai công khai ủng hộ.

Trong giai đoạn chính phủ toàn cầu, ai có phát minh, ai thông minh, người đó sẽ lãnh đạo. Ai trì trệ, thì dù đang ngồi trên ghế cao, cũng sẽ bị điều khiển, bởi văn minh tin lành. Như đã nói: “Một nền văn hóa thấp hơn sẽ bị một nền văn hóa cao hơn thâu hóa.”

Trong giai đoạn chính phủ toàn cầu, bạn bắt buộc, hoặc nên cần, học tiếng Anh. Ở nhiều quốc gia, tiếng Anh giờ đây đã không còn là ngoại ngữ nữa. Sự họ chọn học tiếng Anh là tất yếu. Chỉ cần biết tiếng Anh và có một thiết bị kết nối với Internet, bạn được tham gia vào cộng đồng.

Trong giai đoạn chính phủ toàn cầu, mỗi người, mỗi gia đình phải ký hợp đồng với một tổ hợp luật sư quốc tế. Điều này không phải là thừa. Không ai dám động đến một người mà người đó có luật sư đẳng cấp quốc tế bảo vệ cả.

Trong giai đoạn chính phủ toàn cầu, tôi có chỉ số NFT cao. Bạn cũng có thể có chỉ số NFT cao như tôi. Chỉ số NFT càng cao thì bạn càng được văn minh Do Thái bảo vệ. Ngược lại, một số tổ chức nom có vẻ to, “hổ báo”, song đó chỉ là hù dọa, chỉ số NFT của họ cực kỳ thấp và họ rất khó tồn tại trong thế giới văn minh.

Văn Bút để lại email của từng tác giả để tạo ra một sự liên lạc giữa bạn đọc và tác giả bài đó một cách trực tiếp. Như vậy, chỉ số NFT của bạn đọc sẽ tăng mà chỉ số của tác giả cũng tăng. Cách làm này của Văn Bút khác với cách làm của các tổ chức văn chương, báo chí khác. Chúng tôi có sáng tạo và chúng tôi được hưởng hoa lợi từ nền kinh tế tri thức.

Sài Gòn, ngày 30 tháng Mười hai năm 2021

Tôn Phi

Liên lạc tác giả: tonphi2021@gmail.com

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Twitter picture

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Twitter Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s