Phân biệt idea, ideal và idealogy trong tiếng Anh

Charles Nguyễn

Idea – ý tưởng

Ideal – tư tưởng

Ideology – lý thuyết

Xét câu văn sau, đúng hay sai và phải sửa như thế nào:

“We, officers’ class 17th proudly served with Amrican for the ideal of freedom.
List of classmates who have fought and sacrificed for the freedom of our country.”

Trả lời:

Chữ “Class 17th” chỉ thiếu chữ “of” – “class of 17th” (cụm chữ này làm thành một danh từ)
Người Mỹ ít khi dùng “17th Class” -nếu viết 17th thì không sai nhưng ít khi được dùng tới.

Tác giả Charles Nguyễn gửi đến Trung tâm Văn Bút Việt Nam.

Advertisement

3 bình luận về “Phân biệt idea, ideal và idealogy trong tiếng Anh

  1. Góp ý:
    1. – Về các định nghĩa”
    Cuộc chiến ranh Việt nam vẫn được xem là chiến tranh giữa 2 ý thức hệ: Tự Do và Cộng Sản. Chữ “ideology” có nghĩa cao hơn “lý thuyết” (Theory). Y thức hệ nó bao gồm ngiều lãnh vực trong đời sống con người từ triết học, hệ thống, lý thuyết chính ttrị, xã hội đến kinh tế. Còn lý thuyết có một phạm trù nhỏ hơn rất nhiều.
    2.- Tại Mỹ, các trường đại học khi nói d8ến khoá học, không dùng khoá thứ mấy như ở các trường quân sự VN. Họ lấy năm ra trường để gọi. Ví dụ; Class of 1990, Class of 2000… Vì thế việc dịch một khoá quân sự VN qua Anh Văn gây bối rối cho người dịch.
    Tuy nhiên cũng cám ơn ông Charle Nguyễn.

    Michael Do

    Thích

  2. Cám ơn ông Charles Nguyễn.

    Đây là ý kiến của tôi đã hồi âm ý của ông Charles Nguyễn trong trang web: https://saigonpick.com/2022/01/04/.

    Góp ý:

    1. – Về các định nghĩa”

    Ông dịch chữ “Ideology” là “lý thuyết” thì có phần phiếm diện. Lý thuyết phải là Theory!

    Cuộc chiến tranh Việt nam vẫn được xem là chiến tranh giữa 2 ý thức hệ: Tự Do và Cộng Sản. Chữ “ideology” có nghĩa cao hơn “lý thuyết” (Theory). Y thức hệ nó bao gồm nhiều lãnh vực trong đời sống con người từ triết học, hệ thống, lý thuyết chính trị, xã hội đến kinh tế. Còn lý thuyết có một phạm trù nhỏ hơn rất nhiều.

    2.- Tại Mỹ, các trường đại học khi nói đến khoá học, không dùng khoá thứ mấy như ở các trường quân sự VN. Họ lấy năm ra trường để gọi.

    Ví dụ; Class of 1990, Class of 2000… Vì thế việc dịch một khoá quân sự VN qua Anh Văn gây bối rối cho người dịch.

    Cám ơn ông

    Thích

  3. Kính gửi cô Hoàng Lan Chi.

    Cháu là Tôn Phi, sinh năm 1993, sinh viên trường Văn Khoa Sài Gòn (nay đã là Khoa học xã hội và nhân văn) khóa 2014-2018.

    2) Cháu đồng ý với cô Lan Chi, dung chữ “nhóm chữ” thay cho “cụm từ”. Bắc đầu từ hôm nay.

    4) Chúng cháu là Văn Bút Việt Nam tại nội địa. Văn Bút Việt Nam là tổ chức của sinh viên chúng cháu. Ở hải ngoại có Văn Bút hải ngoại và chia làm nhiều vùng: đông bắc Hoa Kỳ, Tây Nam, và Văn Bút Toronto….nghĩa là ( toàn người quốc gia hay hậu duệ người quốc gia cũ. ) Các thành viên Văn Bút hải ngoại và Văn Bút trong nước có thư từ hỏi thăm nhau.

    Thân mến,

    Tôn Phi.

    Thích

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Twitter picture

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Twitter Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s