Giới thiệu sách Đại Nam quốc sử diễn ca của soạn giả Tôn Phi

Ảnh bìa sách Đại Nam quốc sử diễn ca của soạn giả Tôn Phi.

“Đầu voi phất ngọn cờ vàng, Đạp con sóng dữ tan tành giặc Ngô.”

Ảnh: Nhã Nam văn học.

Chuyện xảy ra vào khoảng thế kỷ thứ III sau Công Nguyên. Một người đàn bà Việt tên là Triệu Ẩu (tên đẹp hơn là Triệu Thị Trinh) đánh cho quan quân nước Tàu chạy tán loạn.

Vì sao quân Ngô đánh thua Triệu Ẩu? Vì Triệu Ẩu có voi. Voi to gấp 3 lần ngựa, đạp cái là ngựa chết. Thế cho nên quân Ngô bỏ chạy tán loạn.

Đặc sản của văn minh Đông Nam Á xích đạo là voi. Chúng ta xem trong phim Thái Lan, hai tướng đánh nhau cũng có hai con voi. Voi nào thắng coi như đội quân của tướng đó thắng.

Đại Nam Quốc sử Diễn ca (chữ Nho: 大南國史演歌) là một tác phẩm văn vần bằng chữ Nôm sáng tác vào khoảng triều Tự Đức thời nhà Nguyễn.

Viện Nghiên cứu Hán Nôm là ấn bản do hiệu sách Trí Trung Đường in năm 1870 với Phạm Đình Toái biên soạn, Phan Đình Thực nhuận chính và Đặng Huy Trứ là người đem in.

Tác phẩm này theo lời bạt của bản in năm 1870 thì tác giả nguyên thủy là Lê Ngô Cát làm với 1887 câu lục bát (3774 dòng), được án sát tỉnh Bình Định Phạm Đình Toái sửa lại thành 1027 câu.

Ảnh bìa sách Đại Nam Quốc sử diễn ca của tác giả Lê Ngô Cát và Tôn Phi (biên soạn). Bản quyền ảnh Charlie.

Bản chữ Quốc ngữ đầu tiên cũng xuất hiện năm 1870 do Trương Vĩnh Ký diễn âm. Sau 1975, nhà xuất bản Sống Mới của triết gia Tôn Phi là đơn vị đầu tiên phục chế và cho in khắp toàn cầu.

Tương truyền, sau khi thấy bà Triệu đánh thắng quân Ngô, đàn ông nước Đại Việt mới dám lòi mặt ra. Các bà làm câu hát thơ chế nhạo các ông chồng rằng: “Lồn vợ cao hơn mả tổ.”

Một phụ nữ đang đọc sách Đại Nam quốc sử diễn ca của tác giả Tôn Phi.

Chuyện kể rằng nhà Hán suy vi. Nước Tàu chia thành 3 nước Nguỵ-Thục-Ngô như trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Quận Cửu Chân (Giao Chỉ) thuộc Ngô và phải cống nạp cho Ngô. Phụ nữ miền Bắc lấy phải chồng và làm dâu nhà phong kiến có câu: “Giặc bên Ngô không bằng bà cô bên chồng”.

Nước Việt, sau khi Hai Bà Trưng bị Mã Viện đại tướng quân giết, tiếp tục kiếp lầm than, nói lệ cho Tàu khoảng 800 năm Bắc thuộc. Gọi là Bắc thuộc song nhiều làng ở Bắc Bộ vẫn tự trị nhờ lũy tre làng.

Mùa xuân năm Mậu Thìn (248), thấy quan lại nhà Đông Ngô (Trung Quốc) tàn ác, dân khổ sở, Bà Triệu Ẩu bèn bàn với anh việc khởi binh chống lại. Anh thấy thế mới can bà, thì bà bảo rằng “Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường kình ở biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!”

1600 năm sau, thi sĩ Lê Ngô Cát làm câu thơ:

“Đầu voi phất ngọn cờ vàng,

Đạp con sóng dữ tan tành giặc Ngô.”

Phone, Whatsapp, Signal, Viber, Telegram: +84344331741

Giá sách:

PDF: 250 000 VNĐ.

Sách in: 450 000 VNĐ.

Số tài khoản nhận tiền đặt sách: 142720499- Ngân hàng ACB- Chủ tài khoản: Tôn Phi.

Trân trọng cám ơn các bạn.

Các bạn ở nước ngoài chuyển tiền qua Paypal: +84344331741.

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Twitter picture

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Twitter Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s